Chuyện kể


Chuyện kể
Chuyện chưa kể về Nguyễn Tuân và nữ sĩ Vân Đài
By huynhdq | | 0 Comments |
Vân Đài (1904-1964) tên thật là Đào Thị Nguyệt Minh là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến
Người Việt Nam đầu tiên trở thành Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
By huynhdq | | 0 Comments |
Ông Đào Thái Hanh sinh ngày 24 tháng 2 năm 1871 tại làng An Tịch, tổng An Hội, huyện An Xuyên, phủ Tân Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình quan lại, trí thức Nho học. Ông nội là Đào Văn Quế, làm quan, được phong Hàn lâm viện thuỷ độc học sĩ, cha là Đào Văn Chung được thụ hàm Thái thường tự khanh.
Tục thờ tổ nghề và những người họ Đào là tổ nghề
By huynhdq | | 0 Comments |
Thờ cúng tổ nghề là phong tục tốt đẹp của
Ông tổ dưỡng sinh học Đào Công Chính
By huynhdq | | 0 Comments |
Không chỉ có tài năng y học vượt trội, Đào Công Chính còn là đồng tác giả biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư (năm 1665); chủ biên hai tập quốc sử Trùng san lam sơn thực lục và Trung hưng thực lục, tham gia nhóm biên soạn quốc sử do Phạm Công Trứ đứng đầu.
Chuyện ít biết về chiến sĩ quốc tế Đào Chính Nam
By huynhdq | | 0 Comments |
Đại tá Đào Chính Nam (1908-1987)-một trong 20 học viên Hoàng Phố (1926-1927). Như Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Nguyễn Sơn, Lý Ban... ông là một chiến sĩ quốc tế. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, xin có bài viết như một nén tâm nhang tưởng nhớ!...
Người treo cờ đỏ búa liềm ngày 1-5-1940
By huynhdq | | 0 Comments |
Đồng chí Đào Thế Huỳnh là ai? Dựa vào nhiều nguồn tư liệu, trong đó có tư liệu gia đình, chúng tôi đã hình dung được một phần cuộc đời hoạt động của người chiến sĩ cách mạng ấy. 30 năm hoạt động, ông Huỳnh mang nhiều bí danh khác nhau: Đào Hinh, Đào Khắc Hưng, Đào Nam Hưng, Đặng Thiết Hán… Trên tấm bia số 1 tại Nhà tù Hỏa Lò Hà Nội khắc tên những người tù cách mạng bị thực dân Pháp cầm tù, dòng 19 ghi: Đào Khắc Hưng (Đào Hinh, Đào Nam Hưng), sinh năm 1904, quê: Xuân Đỗ, Gia Lâm, Bắc Ninh.
Kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17/2/1979 -17/2/2019): 40 năm trong ký ức người lính đặc công
By huynhdq | | 0 Comments |
Lật lại những trang tư liệu lịch sử còn lưu giữ trong ký ức, Trung tướng Đào Văn Quân kể, 40 năm trước, ngày 17/2/1979, khi quân Trung Quốc tấn công, xâm lược biên giới nước ta, đơn vị của ông gồm 200 chiến sĩ nhận được lệnh nhanh chóng cơ động từ Thạch Thất lên hướng Cao Bằng.  Đến ngày 22/2/1979, Tiểu đoàn 45 có mặt trên Cao Bằng, bắt đầu tổ chức chốt trạm hướng Cao Bằng, thị xã, đồi Phát Thanh, Pháo Đài và đồi Thiên Văn, đó là những điểm cao tạo thành khu vực khống chế.  Mấy ngày sau, Tiểu đoàn 45 được giao đánh luồn sâu vào phía sau đội hình địch và nhanh chóng đánh địch thu hút về hướng mình.
Kỳ nhân Đào Nguyên Cát
By huynhdq | | 0 Comments |
GS Đào Nguyên Cát có 4 cái nhất. Tổng biên tập già nhất thế giới (năm ấy ông 90 tuổi); giữ chức Tổng biên tập lâu nhất thế giới, hơn 60 năm. Qua nhiều cơ quan báo chí nhất: hơn 10 tờ báo, tạp chí. Cái nhất còn lại hình như vị cao niên này lại được… giới nữ, giới chị em mến mộ nhất!
Đào Duy Tùng – Người chủ xướng đổi mới tư duy
By huynhdq | | 0 Comments |
Đào Duy Tùng - Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Bộ Chính trị, Ban Bí thư và nguyên Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, một con người trung thực, khiêm tốn, làm việc hết mình và sống bình dị, nghĩa tình, dễ gần, dễ bộc bạch với những điều suy nghĩ riêng tư. Ông biết lắng nghe ý kiến của người khác, không phân biệt tuổi tác, thân sơ, cùng chính kiến hay khác chính kiến, miễn là những ý kiến đó chứa đựng cái mới, cái hay, trong tinh thần xây dựng.
Đào Phan với ba công trình nghiên cứu về chủ tịch Hồ Chí Minh
By huynhdq | | 0 Comments |
Đào Duy Dếnh là nhà nghiên cứu văn hóa, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Phó Giám đốc Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc. Ông còn có tên là Đào Phan, sinh tại xã Trung Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa